Skip to Content

Category Archives: Phong thuỷ Nhà ở

[Hỏi & Đáp] Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu?

Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu để đảm bảo phong thủy, đồng thời vẫn bao hàm được giá trị thẩm mỹ cần thiết? Đây chính là câu hỏi mà các gia chủ luôn trăn trở. Vậy thì phải đặt như thế nào mới đúng? Hãy cùng theo dõi ngay bài viết này của chúng tôi nhằm tìm kiếm câu trả lời bạn nhé!

thiết kế nhà đẹp wedo

>> Có thể bạn quan tâm: Tuổi Mậu Ngọ đặt bàn thờ hướng nào “rước” tài lộc về nhà?

Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu? Vị trí bàn thờ chuẩn đóng vai trò như thế nào?

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã trở thành 1 phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Đầu tiên, không gian thờ cúng được xem là nơi để gia đình thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, thể hiện sự tôn trọng, lòng thành kính của các bậc con cháu đối với các đấng bề trên, những người đã khuất.

Theo đó, không chỉ đơn thuần là sự bài trí cho “có lệ”, không gian thờ cúng thường được chú trọng trong cả hướng bố trí, cách thức sắp xếp lễ vật, đồ thờ cúng nhằm thể hiện sự thiêng liêng, thành kính.

Mọi người quan niệm rằng, khu vực thờ tự gọn gàng, chuẩn phong thủy sẽ giúp gia đạo gặp được nhiều bình an, may mắn trong cuộc sống.

Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu?
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

(Giải đáp chi tiết) Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu?

Khi xây dựng nhà phố với kết cấu 3 tầng, nhiều gia chủ băn khoăn không biết nên bố trí phòng thờ thế nào, tại khu vực nào để đáp ứng yêu cầu về phong thủy. Hãy tham khảo ngay sau đây nhé.

Vị trí tầng 3 hay trên tầng thượng

Nếu ngôi nhà của bạn có diện tích rộng thì lời khuyên cho gia chủ là nên tách phòng thờ thành 1 khu vực riêng biệt, không tích hợp chung với mẫu phòng khách đẹp hay không gian khác. 

Trong đó, với kết cấu 3 tầng thì bạn nên ưu tiên đặt phòng thờ tại tầng trên cùng – tức tầng 3. Trường hợp nếu đó là kiểu nhà mái bằng có khó khu vực sân thượng, bạn có thể làm 1 tum trên sân thượng để bố trí, thi công phòng thờ.

Hạn chế việc bố trí khu vực thờ tại phòng khách trong nhà phố bởi khu vực phòng khách với nhiều người ra vào, thường xuyên ồn ào, không duy trì được không gian yên tĩnh, không thích hợp cho việc thờ cúng.

Điều này sẽ làm giảm đi sự trang nghiêm, thiêng liêng cần thiết cho khu vực bàn thờ nhà phố. Ngoài ra, người ngoài khi nhìn vào có thể thấy hết được kết cấu bàn thờ, bài vị tổ tiên,… Theo đó, dễ sinh ra cảm giác ngột ngạt cho không gian.

(Giải đáp chi tiết) Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu?
Phòng thờ riêng biệt

Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu? Bàn thờ nhà phố kết hợp phòng khách 

Trường hợp là các mẫu nhà ống 3 tầng hiện đại hẹp về chiều ngang, diện tích không quá thoáng thì có thể đặt phòng thờ tại phòng khách, ngay khu vực tầng trệt. 

Tuy nhiên, cần có vách ngăn hoặc đặt bàn thờ tách biệt với không gian sinh hoạt hằng ngày ở phòng khách. Bố trí bàn thờ ở vị trí cao để vẫn đảm bảo sự tôn nghiêm cần thiết cho khu vực này.

Thiết kế riêng 1 phòng thờ tại tầng trệt để đặt bàn thờ

Nếu gia đình có người già và để đảm bảo việc người thân của bạn thuận tiện trong việc di chuyển, thờ cúng trong phòng thờ, bạn có thể thiết kế phòng thờ riêng biệt ở tầng trệt. 

Tuy nhiên, phải đảm bảo rằng, khu vực phòng thờ không được đặt dưới nhà vệ sinh hoặc kề cận, giáp phòng vệ sinh. Bởi, đây là yếu tố cực kì kiêng kỵ về phong thủy, sẽ thể hiện sự bất kính với không gian cần nhiều sự trang nghiêm, thiêng liêng như bàn thờ.

Thông thường, phòng thờ riêng ở tầng trệt sẽ thường bố trí sát với khu vực phòng khách.

(Giải đáp chi tiết) Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu?
Gian thờ riêng cạnh phòng khách

Chọn vị trí đặt bàn thờ theo mệnh gia chủ

Phong thủy phòng thờ cũng là yếu tố được đề cao nhằm mang lại nhiều may mắn, thịnh vượng và bình an cho các thành viên trong gia đình. Do vậy, hướng phòng thờ, bàn thờ nhà phố cũng thường được thiết kế theo mệnh gia chủ.

Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu? Lưu ý khi chọn vị trí bàn thờ

Chọn nơi yên tĩnh

Vì là nơi mang tính thiêng liêng, bố trí bàn thờ nhà phố thường nên ưu tiên lựa chọn nơi yên tĩnh. Việc thờ cúng theo đó diễn ra được trang trọng hơn, thể hiện được sự thành kính hơn. 

Tránh vị trí ô uế

Bàn thờ tối kỵ khi kề cận hoặc gần các khu vực ô uế như nhà vệ sinh. Theo đó, tránh tuyệt đối việc bố trí bàn thờ nhìn thẳng, kề cận, tựa lưng, hoặc bên trên là nhà vệ sinh.

Ngoài ra, không nên đặt bàn thờ khu vực gần bếp đun hay không gian phòng ngủ của vợ chồng vì dễ sản sinh nguồn năng lượng tiêu cực, khiến gia đình dễ lục đục, xào xáo.

Lưu ý khi chọn vị trí bàn thờ
Bàn thờ tối kỵ khi kề cận hoặc gần các khu vực ô uế như nhà vệ sinh

Chú ý hướng bàn thờ nhà phố không ngược hướng nhà

Hướng bàn thờ ngoài xem xét theo mệnh của gia chủ cũng cần tránh việc bố trí ngược hướng nhà. 

Theo phong thủy, việc bàn thờ ngược hướng nhà sẽ khiến gia chủ làm ăn không được thuận lợi, gia đình lại dễ bất hòa, cãi vả, thậm chí trầm trọng hơn sẽ khiến gia đình không có con nối dõi.

Trường hợp vì diện tích căn nhà không cho phép, để tránh vận xấu ảnh hưởng đến bản thân và gia đình, bạn cần tham khảo, áp dụng các phương thức hóa giải phong thủy khi bàn thờ nhà phố ngược hướng nhà.

Bố trí bàn thờ nhà phố hợp lý, chuẩn phong thủy không khó. Chỉ cần lưu tâm trong 1 vài yếu tố, bạn đã có thể hoàn thiện không gian với sự trang trọng, chỉn chu, ấm cúng. Vậy là trong bài viết này chúng tôi đã giúp bạn trả lời câu hỏi: “Nhà 3 tầng nên đặt bàn thờ ở đâu?”

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm cách thiết kế một số không gian khác trong gia đình như: Thiết kế phòng karaoke đẹp, đảm bảo

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ Hotline 09 38 89 6767 để nhận tư vấn kỹ càng.

READ MORE

Phong thủy nhà tuổi Quý Dậu 1993 trọn đời

Tìm hiểu thông tin về tuổi quý dậu năm 1993

READ MORE

Kích thước bàn bếp chữ L chuẩn phong thủy

Bàn bếp được xem là thiết bị hỗ trợ nấu nướng quan trọng của người nội trợ trong thao tác nấu nướng và bày biện. WEDO hướng dẫn cách bố trí bàn bếp chữ L chuẩn phong thủy giúp sưởi ấm tình cảm giữa vợ chồng, đảm bảo sức khỏe của các thành viên trong gia đình.

https://wedo.vn/lien-he-wedo/

Hướng dẫn bố trí bàn bếp đúng phong thủy

Theo các chuyên gia phong thủy hay các nhà thiết kế đều thống nhất rằng chức năng nhà bếp là quan trọng nhất trong nhà cấp 4 hay biệt thự. Ngoài ra, căn bếp phải sạch sẽ và được trang bị nhiều không gian tiện cho việc nấu nướng nhất có thể. Tuy nhiên việc thực hiện lại không dễ dàng như thế đặc biệt là những nhà bếp có diện tích nhỏ. Việc bố trí có thể áp dụng vì hầu hết các thiết bị phải được đặt gần đường ống và được gắn chặt vào vị trí cố định.

Hướng dẫn bố trí bàn bếp đúng phong thủy
Hướng dẫn bố trí bàn bếp đúng phong thủy

Quan trọng nhất là bạn phải suy nghĩ về cách bố trí tốt nhất cho không gian và thiết kế kiểu bàn bếp để nấu nướng. Bếp chữ L thường có kiểu mô-đun và trải dài qua 2 bức tường trong nhà bếp. Bếp chữ L có thể được trang bị một dãy tủ bên dưới quầy ngoài giá đỡ hoặc tủ chạy dọc theo các bức tường phía trên quầy.

Kích thước bàn bếp chữ L chuẩn phong thủy hút tài lộc

Kích thước bàn bếp chữ L chuẩn phong thủy hút tài lộc
Kích thước tủ bếp tiêu chuẩn dành riêng cho người Việt

Theo các chuyên gia phong thủy, thước Lỗ Ban là loại công cụ đo đạc chuẩn nhất với trong xây dựng. Trên thước Lỗ Ban có chia kích thước địa lý thông thường và các cung giúp phân định các khoảng tốt hay xấu, giúp người sử dụng biết được kích thước thế nào là đẹp nên sử dụng và kích thước nào là xấu nên tránh.

Theo quy định trên thước Lỗ Ban thì kích thước bếp phù hợp với phong thủy được tính như sau:

– Khoảng cách từ mặt sàn lên mặt bếp khoảng từ 81 – 86 cm.

– Chiều rộng của mặt bàn bếp tốt nhất là 60cm, điều này giúp đem đến sự tiện nghi nhất cho những người phụ nữ trong gia đình trong quá trình nấu nướng.

– Khoảng cách từ phần đáy tủ bếp  dưới cách mặt bàn bếp dưới từ 60 – 65 cm là hợp lý nhất.

– Chiều cao của tủ bếp trên khoảng 80cm, sâu khoảng 35 cm. Như vậy vừa dễ dàng lấy đồ dùng bên trong khoang tủ khi sử dụng.

-Tổng cả chiều cao của tủ bếp  tính từ mặt sàn bếp lên nóc phào khoảng 225 cm là phù hợp nhất.

– Chiều rộng bở vai khi bê mâm đặt là 50cm.

– Lối đi trong thiết kế nhà bếp cần rộng tối thiểu là 75 cm để đảm bảo sự di chuyển dễ dàng trong quá trình nấu nướng, sinh hoạt.

Nếu kích thước bàn bếp chữ L không đúng với kích thước Lỗ ban như trên nhưng nó lại phù hợp với tiêu chuẩn nhân trắc học thì cũng có thể chấp nhận được. Đối với những gia chủ quá thấp hoặc quá cao thì cũng cần phải cân nhắc chiều cao phù hợp.

Cách bố trí bếp chữ L hợp phong thủy

thiet ke nha dep
Cách bố trí bếp chữ L hợp phong thủy

Hướng bếp: Theo quan niệm phong thuỷ, hướng Đông Nam là hướng bếp lý tưởng cho mọi hộ gia đình. Hướng Nam hoặc Đông là những lựa chọn thứ yếu. Các chuyên gia cũng đề xuất rằng người nấu nên quay mặt về hướng Đông hoặc Bắc khi nấu thức ăn trong bếp.

Vị trí của cửa bếp: Theo các nguyên tắc phong thuỷ liên quan, hướng Bắc, Đông Bắc hoặc Đông theo chiều kim đồng hồ được coi là vị trí hoàn hảo để mở cửa bếp. Tuy nhiên, khi nấu nướng, cửa không được đối diện với lưng người nấu.

Vị trí đặt thực phẩm: Không cất những thứ nặng như ngũ cốc và nguyên liệu khô ở góc đông bắc. Tốt nhất nên kê theo hướng Nam và Tây của khu vực bếp.

Màu sắc: Màu sắc đóng một vai trò quan trọng trong phong thuỷ bố trí bếp chữ L. Không gian nhà bếp là nơi ấm áp nên có các tông màu ấm như cam, vàng và nâu. Không nên có màu xanh lam vì chúng tượng trưng cho nước là nguyên tố chống lại lửa.

Vị trí của Gas và các thiết bị điện: Đặt bếp nấu ăn của bạn ở góc Đông Nam của bếp. Ngoài ra, tất cả các thiết bị điện cũng nên đặt ở hướng này.

>> Tham khảo thêm: Thiết kế mẫu nhà 3 tầng đẹp.<<

Những điều kiêng kỵ khi đặt bàn bếp chữ L

Những điều kiêng kỵ khi đặt bàn bếp chữ L
Những điều kiêng kỵ khi đặt bàn bếp chữ L

Khi bạn đặt bàn bếp nên tránh những yếu tố sau:

– Bếp không nên đặt ngược với hướng nhà, tức là ngoảnh lưng về hướng cửa nhà, như vậy sẽ gặp nhiều điều không lành.

-Tránh bố trí bếp thẳng với cửa chính với bếp nấu khiến người ra vào có thể nhìn thấy ngay là không tốt, gây mất mát.

– Không đặt bếp đối diện với nhà vệ sinh. Bởi bếp nấu là nơi cung cấp năng lượng cho cả gia đình sau 1 ngày dài làm việc, học tập. Do đó, cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ để tránh bệnh tật xâm nhập gây hại cho sức khỏe.

– Không bố trí nước và lửa đụng nhau. Bếp thuộc hành Hỏa, vì vậy chậu rửa và tủ lạnh thuộc hành Thủy nên không đặt chúng ở quá gần nhau. Đặc biệt kiêng kỵ bếp nấu kẹt ở giữa chậu rửa và tủ lạnh.

– Không đặt bếp đối diện với giường ngủ bếp là không gian nấu nướng nên sinh ra những luồng khí nóng bức, vì vậy không nên đặt đối diện với phòng ngủ sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mọi người, dễ sinh bệnh tật khó chữa.

-Bếp không được để trống, bếp phải có chỗ dựa vững chắc. Vì vậy bạn nên đặt bếp tựa vào tường trống phía sau

-Không nên đặt bếp gần cửa sổ vì gió có thể làm tắt ngọn lửa của gia đình.

Nếu bạn muốn thiết kế bàn bếp chữ L, phòng bếp, hoặc nhà cấp 4, nhà tầng, nhà biệt thự đẹp, hiện đại đầy đủ công năng mà vẫn hợp phong thủy liên hệ hotline 09 38 89 67 67 – 024 38 8888 để được các chuyên gia trong ngành tư vấn phong cách phù hợp nhất.

READ MORE

Các cung trên bát quái đồ

Tất cả chúng ta ai cũng có lúc chợt ước ao rằng một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống của chúng ta có thể diễn ra tốt đẹp hơn. Một khi chú tâm vào một lĩnh vực cụ thể nào đó, chúng ta thường có khả năng kích hoạt năng lượng để khiến mọi thứ diễn ra thuận lợi cho chúng ta.

Bát quái đồ được xem như một công cụ để giúp chúng ta thực hiện được việc đó. Đồ hình bát quái này được phân chia thành tám cung đại diện cho tám lĩnh vực của đời sống: Quan Lộc, Tình Duyên, Gia Đạo, Tài Lộc, Quý Nhân, Tử Tức, Học Thức và Danh Vọng và mỗi khu vực lại có những đồ vật phát huy năng lực riêng của nơi ấy. Các chương tiếp theo của cuốn sách này sẽ trình bày một số phương pháp để độc giả có thể áp dụng với hy vọng rằng biết đâu các bạn lại khai thác được cho chính mình một số điều “ảo diệu” trong thuật phong thủy.

Những vật phát huy năng lực được sử dụng trong phong thủy với mục đích tập trung tinh thần. Ví dụ, chúng ta có thể tạo ra niềm tin cho rằng mình có khả năng ổn định điều gì đó trong cuộc sống bằng cách dùng những đồ vật nặng như đá hoặc tranh ảnh vẽ núi non. Chúng ta có thể khai thông một tình huống “bế tắc” bằng cách tạo ra hoặc gián tiếp đề cập đến sự chuyển động, ví dụ, dùng nước hay những vật chuyển động khi có gió.

Những hình ảnh được sử dụng phải có ý nghĩa với chúng ta, vừa cụ thể, nhìn là nhận ra ngay, vừa liên quan đến ý nghĩa tượng trưng của nó. Do đó chúng ta nên dùng những hình ảnh thuộc về đời sống văn hóa và kinh nghiệm riêng của mình. Nhưng cho dù dùng vật gì đi nữa, chúng cũng không được xung khắc với hành tương ứng với hướng đặt vật đó, mà ngược lại phải làm mạnh mẽ nó thêm nếu có thể.

cung-bat-quai-do-1
Cung bát quái đồ

Ý nghĩa các cung trong bát quái

Cung quan lộc

Cung Quan lộc liên quan tới những thành đạt trong cuộc đời chúng ta – hoặc trong nghề nghiệp hoặc trong đường đời. Điều này cũng có thể đánh dấu bước khởi đầu của một dự án. Vật phát huy năng lực: hình ảnh về sự chuyển động, một bức ảnh nói lên khát vọng, ví dụ ảnh một trường đại học hoặc tập sách giới thiệu về một công ty nếu bạn đang xin việc.

Cung tình duyên

Tình duyên, gọi chung là các mối quan hệ, đóng vai trò thiết yếu trong đời sống chúng ta. Sống thân thiện với mọi người và nhận được hỗ trợ từ cộng sự, gia đình và bạn bè là yếu tố góp phần không nhỏ cho cuộc sống hạnh phúc của một người. Vật phát huy năng lực: hình một đôi uyên ương, hai bình cắm hoa hay hai chân nến, hình chụp chung bạn với người phối ngẫu hay chụp chung với một nhóm bạn, một tranh áp phích hay một tấm ảnh, hoặc một bộ sưu tập nào đó. Cây xanh được dùng để cải thiện khí, và các dải ruy-băng hoặc vật hứng gió sẽ giúp tạo sinh khí khi chúng chuyển động, với điều kiện gió nhẹ có thể thổi đến đây. Đừng sử dụng chúng nếu ở nơi kín gió.

Cung gia đạo

Môi trường gia đình, trong quá khứ hay hiện tại, chính là nơi hun đúc con người chúng ta, nơi tạo dựng cách ứng xử của chúng ta với thế giới xung quanh và sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống hạnh phúc của chúng ta. Vật phát huy năng lực gồm hình ảnh hay tư liệu về gia đình, và vật gia truyền.

Cung tài lộc

Cung Tài lộc chủ về tiền bạc và sự giàu có, nhưng nó cũng bao gồm sự phong phú của cuộc sống, sự thành đạt và sự tích góp các năng lượng có ích chung quanh ta. Vật phát huy năng lực: tiền cắc, cây xanh, chén bát rỗng và sự chuyển động, ví dụ một vật trang trí nội thất có nước.

Cung quý nhân

Sự tương tác với người khác là một phần thiết yếu của cuộc sống, và khu vực này rất quan trọng. “Hòn đất ném đi hòn chì ném lại” và “Gieo gì gặt nấy” là những kinh nghiệm sống có thể áp dụng ở mọi nơi, không phân biệt là ở phương đông hay phương tây. Nếu bạn sẵn lòng giúp đỡ người khác và cũng mong được người giúp lại thì đây là khu vực cần phải quan tâm. Những vật phát huy năng lực: điện thoại, danh bạ điện thoại và danh thiếp.

Cung tử tức

Không như cung Gia đạo, cung Tử tức (con cháu) thuộc về tương lai chứ không thuộc về giai đoạn nào trong quá khứ. Khu vực này cũng bao gồm các dự án riêng tư – nhiệm vụ hay công việc bạn nung nấu từ lúc nảy sinh ý tưởng cho đến khi hoàn tất nó. Vật phát huy năng lực: hình ảnh của con cái, chi tiết dự án, các thành tựu về nghệ thuật và các thành công khác của bạn.

Cung học thức

Đây là khu vực dành cho sự thông thái và học vấn, không thuộc về những thứ bị bắt buộc nhưng là thứ mà chúng ta tìm kiếm và có thể làm cho đời sống chúng ta thêm phong phú. Vật phát huy năng lực: sách, những câu danh ngôn được lồng khung và hình của thầy cô giáo.

Cung danh vọng

Chữ danh vọng ở đây không có nghĩa là tiếng xấu mà là tiếng tốt được sự thừa nhận của nhiều người đối với một công trạng đã được hoàn thành. Vật phát huy năng lực: các loại văn bằng, các bài cắt ra từ báo, các thành tích.

Thuật phong thủy không thể giúp bạn trúng số nhưng nếu bạn ra công làm việc và đi theo một con đường đạo đức và trung thực để đạt tới sự thành tựu bản thân thì sự kỳ diệu có thể sẽ đến với bạn. Nếu nó xảy ra, bạn có thể sẽ không muốn trúng số nữa và điều khác, có giá trị tưởng thưởng hơn, có thể đến tìm bạn.

Trung tâm của bát quái đồ

Trung tâm là khu vực đặc biệt. Trong nhà, đó là nơi những người trong nhà gặp nhau và nơi năng lượng kết tụ và chu lưu tiếp vì thế đây là nơi cần được quan tâm đặc biệt. Vị trí nơi này phải sáng sủa và thể hiện sự chào đón và tuyệt đối không nên để bừa bộn. Đừng chưng một bộ đèn gồm năm bóng tròn ở đây; nên sử dụng các đèn bằng pha lê và thủy tinh vì chúng sẽ kích thích khu vực này tốt hơn nhiều. Một tấm thảm tròn thường đem lại hiệu quả tốt.

Đúng thời cơ

Phần đông trong chúng ta hẳn đã được nghe hay đọc các câu chuyện về những người áp dụng thuật phong thủy và thâu lượm được các kết quả tốt đẹp – một việc làm, một đứa con được mong mỏi đã lâu, hoặc một người bạn đời. Chúng ta có thể bị mê hoặc mà rước thuật phong thủy vào nhà và bắt đầu thêm cái này, bớt cái kia ở mọi khu vực trong nhà với hy vọng đạt được sự mỹ mãn. Tuy nhiên, cuộc sống vốn không hoàn hảo và luôn thay đổi. Điều cốt tủy nên ghi nhớ đó là năng lượng ở các hướng thay đổi theo thời gian. Vì thế nếu chúng ta kích hoạt một khu vực đang có năng lượng tốt, sự việc sẽ không có gì đáng phàn nàn. Còn nếu chúng ta bỏ mặc những gì đã làm và không thay đổi gì khi năng lượng của khu vực này không tốt thì chúng ta sẽ tạo ra vấn đề đấy.

Hãy ghi nhớ câu ngạn ngữ “Nếu không hư thì đừng vội sửa” và khi sử dụng những biện pháp có tính tượng trưng này thì nên lưu ý là các hướng la bàn và các hành tương ứng vẫn có ý nghĩa quan trọng.

READ MORE

Tầm quan trọng của phong thủy xung quanh nhà ở

Ngày nay, khi xã hội dần phát triển thì phong thủy xung quanh nhà ở cũng được nhiều người quan tâm. Bởi vấn đề này có ảnh hưởng quan trọng đến cuộc sống của gia đình. Gia đình có hòa thuận, êm ấm hay không? Tài lộc, danh vọng, sự nghiệp liệu có thăng tiến và phát triển? Tất cả phụ thuộc khá nhiều vào phong thủy. Phong thủy xung quanh ngôi nhà có quan trọng không? Câu hỏi này được nhiều người đặt ra. Mời bạn theo dõi bài viết này của WEDO để biết thêm thông tin chi tiết.

Tại sao cần quan tâm đến phong thủy xung quanh nhà ở?

Đích đến của thành công là sự hài hòa giữa 3 yếu tố: Thiên – Địa – Nhân. “Địa” là yếu tố cơ bản, cốt lõi trong phong thủy và “nhân hòa” là mỗi người. Vì vậy, chúng ta có thể đi đến thành công, tạo ra may mắn cho mình bằng cách ứng dụng phong thủy vào cuộc sống chứ không phải chỉ là “phú quý tại thiên” do ông trời sắp đặt.

Trong văn hóa phương Đông hay phương Tây thì khi xây cất, thiết kế nhà đẹp đều phải lựa chọn những vị trí “đắc địa”, phù hợp với môi trường xung quanh, để đảm bảo tính thẩm mỹ, thuận lợi cho sinh hoạt hàng ngày. Phong thủy nhà ở không hề xa lạ, cũng chẳng phi khoa học mà rât gần gũi với thực tế và đời sống ngày nay.

Tại sao cần quan tâm đến phong thủy xung quanh nhà ở?
Phong thủy nhà ở không hề xa lạ, cũng chẳng phi khoa học mà rât gần gũi với thực tế và đời sống ngày nay.

>> Xem thêm: Hướng dẫn tự xem phong thủy nhà ở đơn giản nhất

Phong thủy xung quanh nhà ở quan trọng ra sao?

Theo kiến thức ứng dụng phong thủy nhà ở, phong thủy chính là một bộ môn khoa học của người Trung Hoa thời cổ đại, dùng để nghiên cứu chuyên sâu về sự ảnh hưởng và quy luật của địa lý: khí, gió, nước đến Phúc – Họa, Hưng – Suy, Cát – Hung, Thọ – Yểu và đời sống cũng như mối quan hệ của con người.

Chính vì lẽ đó, phong thủy ảnh hưởng ít nhiều tới con người về tài vận, sức khỏe, công danh – sự nghiệp… Phong thủy xung quanh nhà ở có ảnh hưởng như thế nào đến gia chủ và mọi thành viên khác?

Phong thủy nhà ở tác động trực tiếp tới vận mệnh con người

Theo quy luật ngũ hành, phong thủy xung quanh nhà ở ảnh hưởng nhiều tới mệnh của gia chủ và những người trong gia đình. Trong 4 phương 8 hướng sẽ có 1 hướng phù hợp với căn nhà. Vì thế gia chủ cần cân nhắc trước khi xây hoặc mua nhà để chọn được một hướng thích hợp, giúp gia tăng phúc khí, thu hút tài lộc. Ngược lại nếu hướng nhà không hợp phong thủy, ngôi nhà đó sẽ mang tới nhiều vận hạn, tài lộc tiêu tan, sự nghiệp lụi bại, sức khỏe sụt giảm.

Phong thủy nhà ở tác động trực tiếp tới vận mệnh con người
Trong 4 phương 8 hướng sẽ có 1 hướng phù hợp với căn nhà

Phong thủy xung quanh nhà ở có quan hệ mật thiết tới tài vận – sự nghiệp – công danh

Phong thủy nhà ở không những tác động trực tiếp đến vận mệnh của gia chủ và các thành viên khác trong gia đình, mà còn liên quan, ảnh hướng đến vận may, tài lộc. Chẳng hạn nếu một ngôi nhà ống đẹp có phong thủy tốt, tà mà, khí uế sẽ được xua đuổi, vượng khí được gia tăng, từ đó mang lại nhiều điều tốt đẹp, may mắn. Trái lại, nếu nhà ở có phong thủy xấu, tiền bạc sẽ tiêu hao, tài vận cũng đi xuống.

Trong phong thủy nhà ở thì đồ nội thất, màu sơn, vật dụng trang trí cũng là yếu tố quan trọng. Chúng chi phối ít nhiều đến tiền tài của gia chủ và các thành viển trong gia đình.

Do vậy, chủ nhà cần lựa chọn cho ngôi nhà của mình một gam màu phù hợp với mệnh, ngũ hành, để có thể cân bằng, hòa hợp âm – dương trong nhà, thu hút vượng khí, tăng sinh lộc tài, tránh khí xấu,…

Phong thủy xung quanh nhà ở có quan hệ mật thiết tới tài vận - sự nghiệp - công danh
Trong phong thủy nhà ở thì đồ nội thất, màu sơn, vật dụng trang trí cũng là yếu tố quan trọng

Phong thủy nhà ở kết nối trực tiếp tới sức khỏe con người

Sức khỏe của gia chủ và các thành viên khác cũng bị ảnh hưởng bởi phong thủy ngôi nhà. Không khí, nước và gió chính là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp. Với những ngôi nhà nằm tại khu đắc địa, nhiều vượng khí, mạch nước tốt thì đó là môi trường sống tốt cho cả gia đình.

Nếu muốn phong thủy nhà ở tốt, gia chủ cần chọn cho mình một vị trí tốt, cân bằng âm – dương, để tràn đầy sức khỏe, vui vẻ, thoải mái. Từ đó, đón nhận nhiều may mắn, bình an cho chính bản thân mình và những thành viên khác của gia đình.

Phong thủy nhà ở kết nối trực tiếp tới sức khỏe con người
Phong thủy nhà ở kết nối trực tiếp tới sức khỏe con người

WEDO hy vọng những thông tin trong bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về phong thủy xung quanh nhà ở. Mọi nhu cầu cần tư vấn xin để lại thông tin liên hệ. Chúng tôi sẽ nhanh chóng kết nối và giải đáp mọi thắc mắc cho bạn.

READ MORE

[Góc tư vấn] Ngủ nên quay đầu hướng nào là tốt nhất?

Một giấc ngủ ngon sẽ giúp bạn có thêm nhiều năng lượng để học tập, làm việc và tinh thần thoải mái hơn. Theo phong thủy, việc quay đầu đúng hướng khi ngủ cũng là yếu tố vô cùng quan trọng giúp bạn có giấc ngủ ngon và sâu giấc hơn. Vậy khi ngủ nên quay đầu hướng nào để thu hút sức khỏe và tài vận. Mời bạn cùng WEDO tham khảo bài viết hôm nay để biết thêm thông tin chi tiết.

Khi ngủ nên quay đầu hướng nào là tốt nhất?

Hướng Bắc: Hướng tránh được tình trạng mất ngủ

Khi bạn ngủ quay đầu về hướng Bắc, chân quay về hướng Nam, bạn có thể tránh được tình trạng mất ngủ cũng như khó chịu, trằn trọc vào ban đêm. Đây cũng được coi là hướng nằm lý tưởng cho những ai thích nằm ngủ vì rất yên tĩnh cũng như thoải mái về cả mặt phong thủy và khoa học. Nằm ngủ ở tư thế này cho khoa học, từ trường sẽ đi qua cơ thể bạn một cách ổn định và cũng hạn chế tối đa ảnh hưởng của từ trường trái đất.

Khi ngủ nên quay đầu hướng nào là tốt nhất?
Khi ngủ nên quay đầu hướng nào là tốt nhất?

>> Xem thêm: Hướng giường ngủ tính như thế nào mới chuẩn phong thủy?

Hướng Đông Bắc: Hướng dễ mơ thấy ác mộng

Hướng này được coi là hướng ngủ không tốt vì theo quan điểm phong thủy, hướng Đông Bắc sẽ khiến bạn gặp nhiều ác mộng và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe.

Hướng Đông: Hướng sự nghiệp thăng tiến

Đây được xem là hướng giường và phòng ngủ đẹp cực kỳ phù hợp với những bạn trẻ, hướng mang lại nguồn năng lượng dồi dào, tăng cường sinh khí, đồng thời thúc đẩy ý chí cũng như thăng tiến trong công việc cũng như sự nghiệp. Chính vì vậy bạn sẽ luôn gặp được nhiều may mắn trong công việc, rất tốt cho sự nghiệp phát triển của bản thân.

Hướng Đông Nam: Hướng thúc đẩy cảm hứng sáng tạo

Đây là hướng được xem là thúc đẩy sự sáng tạo trong bạn, đồng thời cũng khiến bạn có thêm được những mối quan hệ xã hội tốt để bạn phát triển sự nghiệp trong tương lai.

Hướng Đông Nam: Hướng thúc đẩy cảm hứng sáng tạo
Hướng Đông Nam: Hướng thúc đẩy cảm hứng sáng tạo

Hướng Tây: Mang lại giấc ngủ nồng nàn tuy nhiên cũng tạo cho bạn tính lười biếng, ỷ lại

Ngủ quay đầu về hướng này được coi là sẽ khiến bạn nhanh chóng chìm vào giấc ngủ và bạn sẽ có những giấc mơ đẹp. Tuy nhiên, hướng ngủ này không phù hợp với những người chưa có nghề nghiệp ổn định vì sẽ tạo thói quen ngủ nướng, lười vận động cũng như ỷ lại cao. Đây là hướng đi phù hợp cho những bạn đang có công việc và sự nghiệp ổn định, cần một giấc ngủ sâu và thư thái.

Hướng Nam: Hướng không tốt cho sức khỏe cũng như tiền tài

Theo phong thủy ngũ hành, hướng Nam được coi là hướng Hỏa khí mạnh, không thích hợp để chọn làm hướng ngủ. Đây là năng lượng gây ra sự bất hòa, mặc dù nó có thể khơi dậy rất nhiều đam mê và hứng thú trong công việc của bạn, nhưng sẽ khiến bạn trở nên bảo thủ và không thể hòa hợp với đồng nghiệp của mình.

Hướng Tây Nam: Hướng ngủ yên bình

Hướng ngủ cho những ai thích sự yên bình, tuy nhiên lại khiến bạn khá thận trọng và hạn chế trong việc kết bạn.

Hướng Tây Bắc: Hướng ngủ tốt cho những người cao tuổi

Hướng ngủ mang đến cho bạn giấc ngủ sâu và dài, đây là hướng chủ đạo kết hợp giữa tình cảm và quyền lực nên người lớn tuổi có thể chọn hướng này để có được sự hài hòa và cân bằng trong cuộc sống.

Cách xác định hướng nằm ngủ chuẩn xác

Có nhiều quan niệm để xác định hướng ngủ, có người cho rằng hướng ngủ là hướng của đầu giường, có người lại là hướng của chân giường và nhiều ý kiến ​​khác. Vậy để xác định hướng ngủ nào là tốt nhất, chúng ta hãy cùng theo dõi dưới đây:

Theo phong thủy, hướng nằm của bạn được xác định là hướng từ chân trở lên. Để có được hướng nằm tốt nhất cho mỗi người, chúng ta nên căn cứ vào mệnh của từng người để xác định. Mỗi mệnh sẽ có hướng tương sinh và tương khắc khác nhau, vì vậy bạn nên chọn hướng tương sinh với mệnh của mình để có thể mang lại cho mình những điều may mắn và tài lộc nhất. Một hướng giường ngủ phù hợp cộng hưởng thêm căn phòng có thiết kế nội thất đẹp sẽ giúp bạn nghỉ ngơi thoải mái, thư giãn nhất. Để được tư vấn kỹ lưỡng và chi tiết hơn, mời bạn để lại thông tin liên lạc tại đây.

Cách xác định hướng nằm ngủ chuẩn xác
Theo phong thủy, hướng nằm của bạn được xác định là hướng từ chân trở lê

Ngoài ra, bạn cần tránh đặt giường trong những trường hợp sau: Không đặt giường dưới xà ngang, cầu thang, không đặt giường đối diện cửa chính, cửa bếp hoặc nhà vệ sinh, phòng tắm, không đặt phòng ngủ cạnh căn phòng. Trong phòng bếp không nên đặt gương đối diện giường ngủ. Bởi những yếu tố này không chỉ làm gián đoạn giấc ngủ của bạn mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần, từ đó ảnh hưởng đến công việc và tài lộc.

Trên đây là những thông tin cơ bản về vấn đề ngủ nên quay đầu hướng nào? Hy vọng đã giúp bạn tích lũy thêm kiến thức về vấn đề này. Chúc bạn may mắn và thành công. Nếu bạn có nhu cầu tư vấn thiết kế nhà, thiết kế nội thất, vui lòng liên hệ HOTLINE của WEDO để được tư vấn tận tình nhất.

READ MORE

Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy

Trong thiết kế và xây dựng nhà cửa thì vị trí đặt bếp trong sao cho chuẩn phong thủy đang đóng một vài trò cực kỳ quan trọng, bởi nó ảnh hưởng đến đường tài lộc, may mắn và cả về chất lượng đời sống của gia đình. Vậy nên, chỉ cần một chút sai sót nhỏ, phạm phải đại kỵ, lập tức sẽ có đại họa sẽ ập đến gia đình, dẫn tới nhiều điều xui xẻo, có thể ảnh hưởng cực kỳ tệ đến tương lai sau này của cả gia đình. Trong bài viết hôm nay, WEDO sẽ giải đáp cho bạn: nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy.

Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy - 1
Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy – 1

Phong thủy nhà bếp có vai trò như nào đối với gia đình?

Một không gian bếp đẹp với đầy đủ tiện nghi không chỉ là đơn thuần là nơi để nấu nướng mà nó còn là góc giúp gắn kết yêu thương giữa các thành viên trong gia đình. Vì vậy, gia chủ nên xây dựng và thiết kế nhà bếp sao cho có thẩm mỹ, tiện nghi. Những vẫn đảm bảo về các yếu tố phong thủy. 

Phong thủy nhà bếp là một vấn đề hết sức quan trọng được nhiều trong thiết kế nội thất nhà ở. Bởi trong phong thủy nhà ở, ngoài hướng cửa chính hay phòng ngủ ra, thì phòng bếp cũng là yếu tố có liên quan mật thiết đến tài vận và sức khỏe của gia đình.

Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy - 2
Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy – 2

 Theo các chuyên gia phong thủy, nhà bếp đóng vai trò rất quan trọng trong nhà ở. Bởi nó cũng góp phần quyết định sự thịnh vượng, tài lộc và vượng khí của gia đình. Sức khỏe, sự nghiệp của các thành viên trong gia đình có được thuận lợi hay không cũng phụ thuộc nhiều vào phong thủy nhà bếp.

>>> Xem thêm: Đặt bếp đối diện nhà vệ sinh có xấu không? và 4 cách hóa giải đơn giản

Hướng nào là hướng bếp? Cách xác định hướng bếp?

Đa số mọi người đều nghĩ rằng: “Hướng bếp có thể hiểu nôm na là hướng cửa bếp”. Thế nhưng thực chất là nó không phải như vậy. Hướng bếp chuẩn được tính dựa vào thao tác của người nấu ăn. Như vậy, ta có thể thấy hướng bếp chính là hướng ngược với mặt người nấu hay dễ hiểu hơn là hướng lưng người nấu. (Nếu người nấu đứng quay mặt vào hướng Đông, quay lưng vào hướng Tây khi nấu ăn thì ta gọi hướng bếp chính là hướng Tây là hướng lưng của họ).

Hướng bếp chuẩn
Hướng bếp chuẩn

Khi bạn đã nắm rõ quy tắc về hướng bếp thì bạn hoàn toàn có thể dễ dàng xác định hướng của bếp.

Vị trí đặt bếp theo chuẩn phong thủy

Vị trí đặt bếp trong nhà cũng cần có yếu tố phong thủy. Ông cha ta thường nói rằng: “tọa hung, hướng cát” được hiểu rằng là việc sắp xếp vị trí bếp phải đặt nằm ở hướng dữ nhưng nhìn về hướng tốt để mang tới những điều may mắn cho gia chủ.

Cách đặt bếp trong nhà là nên ưu tiên vị trí góc nhà nhưng nên lưu ý là: không nên đặt các góc nhọn (đặt bếp chéo góc hay nơi có những góc nhỏ hơn 90 độ). Bởi nếu đặt như thế thì tầm nhìn của người làm nội trợ sẽ bị hạn chế. Không gian bếp sẽ trở nên ngột ngạt, khó chịu và ảnh hưởng đến tính cách con người. Bếp đặt chéo góc cũng sẽ ngăn cản những nguồn năng lượng tốt, đây là biểu hiện của phong thủy xấu cần tránh.

ba1Vi tri dac loc vuong tai dat bep trong nha de gia chu huong no loc la may man ca nam 1

>>>>>>>>> Bạn cần tư vấn phong thủy: Xem tại đây <<<<<<

Trong phong thủy bếp, người xưa có quan niệm rằng “tàng phong tụ khí”. Tức nhà bếp nên đặt tại nơi tránh gió để được tụ khí, tốt cho việc nấu nướng. Vậy nên cần tránh đặt bếp nhìn thẳng ra hướng cửa chính hoặc phía bê trên bếp có cửa sổ. Gió thổi nhiều vừa khó giữa lửa, vừa không tốt về phong thủy vì đó nó sẽ thổi bay tiền bạc và tài lộc của chủ mẫu nhà đẹp.

Ngoài ra, bếp lửa là tượng trưng của hành Hỏa, do đó bạn không nên để gần các yếu tố Thủy như vòi nước, chậu rửa, ống nước ngầm,… Hay nhiều thứ có liên quan tới nước.

3.2 Những điểm cần lưu ý khi đặt bếp

Cửa chính “lệch” với cửa nhà bếp: Bạn nên đặt bếp lệch so với cửa chính vì cửa chính là luồng khí giúp đưa tài vận vào nhà, nếu đặt thẳng bếp với cửa sẽ khiến cho tài chính trong nhà đi ra nhiều hơn là đi vào. Tiền bạc của gia đình bạn cứ thế không cánh mà bay, hao tài tốn của. Vậy nên khi đặt bếp trong gia đình cần kiêng đặt bếp thẳng với cửa chính. Nếu trong trường hợp bắt buộc phải đặt thẳng vì không còn chỗ nào khác thì bạn cần phải thiết kế cho có một bức tường để ngăn cách hai khoảng không gian này.

Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy - 4
Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy – 4

Tránh đặt chậu rửa đối diện với bếp nấu: Theo như phong thủy tương sinh, tương khắc và xét về ngũ hành, không gian phòng bếp thuộc tính Hỏa. Nhưng chậu rửa bát có chứa nước mang tính Thủy. Vì vậy mà nhiều người thường tránh không thiết kế đặt chậu rửa đối diện bếp hoặc ngay sát bếp nấu. Bởi khi đặt đối diện, trong trường hợp này sẽ được xem như Hỏa môn đối với Thủy khẩu. Khi đó, mặt tiền của bếp hay hướng bếp sẽ nhận được Thủy khí nhiều hơn và làm cho Hỏa khí không được vượng cho lắm, nên làm cho gia chủ dễ nảy sinh mâu thuẫn và công việc làm ăn không được thịnh vượng cho lắm.

Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy - 5
Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy – 5

Dọn dẹp để phòng bếp sạch sẽ: Bếp là nơi vô cùng quan trọng của mỗi gia đình, để không khí trong nhà lưu thông thuận tiện là một yêu cầu rất quan trọng trong phong thủy nhà bếp. Nếu phòng bếp luôn thông thoáng sẽ tránh được vận khí xấu giúp cho+ gia đình bạn luôn êm ấm hạnh phúc. Vì vậy, bạn nên thường xuyên vệ sinh phòng bếp, tránh để các thiết bị, dụng cụ ám khói, sẽ dẫn đến làm giảm vận may cho gia đình.

Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy - 6
Nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy – 6

Bài viết hôm nay của WEDO đã giải thích cho bạn nên đặt bếp ở vị trí nào trong nhà theo phong thủy. Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn tránh được những khó khăn và lỗi sai không cần thiết. Chúc bạn tích góp được những thông tin hữu ích qua bài viết này.

READ MORE

Hướng ngũ quỷ là gì? Cách xác định hướng ngũ quỷ của bàn thờ

Hẳn chúng ta đã từng được nghe nói về hướng Ngũ Quỷ cũng như các phương hướng tốt xấu trong nhà, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về ý nghĩa, vai trò của việc xác định hướng tốt xấu. Vì vậy, trong bài viết này, hãy cùng WEDO chúng tôi đi tìm hiểu về: Hướng ngũ quỷ là gì? cách xác định hướng ngũ quỷ của bàn thờ.

Thế nào là hướng ngũ quỷ?

Ngũ Quỷ được nhắc tới nhiều trong phong thủy phái Bát Trạch. Mặc dù, trong phong thủy được chia ra thành rất nhiều các loại trường phái khác nhau (phái Huyền Không Phi Tinh, phái Loan Đầu,…) thì Bát Trạch vẫn chính là trường phái phong thủy được áp dụng nhiều nhất trong cuộc sống thường ngày. Chính vì tính đơn giản, không quá cầu kì và dễ áp dụng trong đa số các trường hợp mà ai cũng có thể thực hiện được, đồng thời nó cũng đem lại hiệu quả cực kỳ tốt.

Không nên đặt bàn thờ gần các nhà vệ sinh vì đó là nơi ô uế, không sạch sẽ.
Không nên đặt bàn thờ gần các nhà vệ sinh vì đó là nơi ô uế, không sạch sẽ.

Phái Bát trạch được dựa trên đồ vật bát quái, để xác định được phương hướng thì cần dựa trên 8 phương vị cơ bản. Người sáng lập ra tám phương vị kể trên chính là vua Phục Hy với mục đích chính là miêu tả sự vật và sự chuyển động của vạn vật trong vũ trụ.

Mỗi cá thể khác nhau sẽ có 8 phương hướng khác nhau (gọi là: bát quái đồ), 8 hướng đó được chia thành 4 hướng xấu và 4 hướng tốt lần lượt là:

  • Họa hại: có ngũ hành thuộc mệnh Thổ, là sao xấu thứ tư trong phong thủy. Họa hại làm cho gia chủ không có thể tích lũy được tiền bạc, gặp nhiều thị phi, rắc rối trong cuộc sống.
  • Lục sát: có ngũ hành thuộc mệnh Thủy, là sao xấu thứ ba trong phong thủy. Lục sát khiến cuộc sống của gia chủ bị kìm hãm, không có khả năng phát triển công danh sự nghiệp, cuộc sống không may mắn,…
  • Ngũ quỷ: chiết tự có nghĩa là 5 con quỷ, gây ra sự bất lợi cho gia chủ cũng như các thành viên trong gia đình thông qua nhiều yếu tố khác nhau.
  • Tuyệt mệnh: có ngũ hành thuộc mệnh Kim, là sao xấu nhất trong phong thủy phái Bát trạch, khiến gia chủ tiền tài suy bại, sức khỏe kém, cuộc đời xui xẻo,…

4 hướng tốt trong phong thủy bát trạch chính là:

  • Thiên y: cải thiện sức khỏe, mang lại sự trường thọ cho gia chủ.
  • Diên niên: củng cố các mối quan hệ trong gia đình, gắn kết mối quan hệ của gia chủ ở công ty, trường học và bạn đời,…
  • Phục vị: củng cố sức mạnh tinh thần của gia chủ, mang lại sự tiến bộ, may mắn cho gia chủ.
  • Sinh khí: thu hút tài lộc, danh tiếng, mang lại sự phát tài cho gia chủ.
Cách xác định hướng ngũ quỷ của bàn thờ theo hướng tốt.
Cách xác định hướng ngũ quỷ của bàn thờ theo hướng tốt.

Trong 8 cung được nói ở bên trên, Ngũ Quỷ định hướng đặt bàn thờ là hướng được tạo nên từ sự khác biệt trong quái mệnh và phương vị khác nhóm. Nếu như đứng, dưới góc độ tâm lý và tín ngưỡng của người Việt Nam mà nói thì ma quỷ chính là những lực lượng siêu nhiên, chúng gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của con người.

> Tư vấn phong thủy tại đây <

Còn theo phong thủy, đặc biệt là trong phong thủy phái Bát trạch, Ngũ Quỷ mang ý nghĩa chỉ hướng hay giúp xác định phương vị không tốt trong ngôi nhà, không đem đến cho gia chủ sự cát lợi mà chỉ nhận được những nguồn âm khí có hại đối với chủ nhân căn nhà cũng như cho các thành viên trong gia đình.

Trong phong thủy học của phái Bát Trạch, trong hướng Ngũ Quỷ có ngũ hành thuộc mệnh hỏa, gây ảnh hưởng đến tính cách, nhất là sự nóng nảy và thiếu kiên nhẫn của con người. 

Chính vì vậy, những ngôi nhà nào mà được xây theo hướng Ngũ Quỷ thì các thành viên trong gia đình sẽ thường xuyên gặp phải mâu thuẫn, thị phi, dễ gặp những tai họa bất ngờ hoặc thường xuyên vướng vào những vụ tranh chấp liên miên không đáng có.

Cách xác định hướng ngũ quỷ của bàn thờ bằng trận bát quái.
Cách xác định hướng ngũ quỷ của bàn thờ bằng trận bát quái.

Tránh đặt bàn thờ theo hướng ngũ quỷ

Một số lưu ý nên tránh khi đặt bàn thờ: 

  • Tuyệt đối không nên đặt bàn thờ theo hướng Ngũ Quỷ.
  • Không đặt bàn thờ sát nhà tắm hay gần nhà vệ sinh bởi đó là điều tối kị. Bởi theo quan niệm, bàn thờ phải được đặt ở những nơi cao ráo, sạch sẽ. Không được đặt ở những nơi ẩm thấp, ô uế mất vệ sinh.
  • Không đặt bàn thờ ở ngay sát lối đi lại. Nếu đặt ở lối đi lại sẽ bị gây ồn ào và làm mất đi sự thanh tịnh của nơi thờ cúng. Như vậy, gia đình sẽ mất đi may mắn và tài lộc.
  • Tuyệt đối không được đặt bàn thờ trên các nóc tủ.
  • Tuyệt đối không được lấy các loại gỗ đã qua sử dụng để làm bàn thờ.
  • Bàn thờ Thần và Phật có thể để chung nhưng không được để bát hương sát gần nhau.
  • Bàn thờ tổ tiên và bàn thờ Phật không nên đặt chúng đối diện nhau trong cùng 1 gian phòng.
  • Không được treo ảnh người đã mất cao hơn bàn thờ.
Cách xác định hướng ngũ quỷ và cách hóa giải bàn thờ hướng Ngũ quỷ.
Cách xác định hướng ngũ quỷ và cách hóa giải bàn thờ hướng Ngũ quỷ.

3. Cách xác định hướng Ngũ Quỷ và cách hóa giải bàn thờ hướng Ngũ quỷ

Ngũ quỷ chính là được hình thành từ 5 con quỷ dữ mang đến nhiều điều xui xẻo và không may mắn cho gia đình, nhất là khi xây nhà hay đặt ban thờ tại hướng này. Làm thế nào để xác định được hướng ngũ quỷ? Bạn sẽ biết ngay bây giờ.

>>> Xem thêm: Cách hóa giải vệ sinh ở giữa nhà theo chuẩn phong thủy <<<

Để xác định được phương hướng Ngũ quỷ cần tuân thủ nghiêm ngặt những nguyên tắc sau:

– Cần căn cứ vào năm sinh của người chủ gia đình, tín chủ cộng tổng số năm đó lại (lưu ý chỉ được phép sử dụng năm sinh là âm lịch, nếu ai có hai tuổi thì nhất định phải chọn năm âm lịch thì mới chuẩn xác nhất), và áp vào bảng sau để sang định cung phi của tín chủ:

Số cuối của tổng năm sinhNam Nữ
1KhảmCấn
2LyCàn
3Cấn Đoài
4ĐoàiCấn
5Càn Ly
6KhônKhảm
7TốnKhôn
8ChấnChấn
9KhônTốn

Để dễ hiểu, tôi xin được phép làm ví dụ sau: Ví dụ, tín chủ là nữ sinh năm 1995, vậy tổng của năm sinh là 1+9+9+5=24., tiếp theo lấy 2+4=6 Như vậy số cuối của tổng năm sinh là 6, gia chủ sẽ thuộc cung phi là Khảm.

 Sau khi tìm được quái mệnh (tức là cung phi), dựa vào phương vị xác định hướng Ngũ quỷ theo bảng sau:

Quái mệnh (cung phi)Hướng ngũ quỷ
Càn (Tây tứ mệnh)Đông (Chấn – Đông Tứ hướng)
Khôn (Tây tứ mệnh)Đông Nam (Tốn – Đông Tứ hướng)
Cấn (Tây tứ mệnh)(Khảm – Đông Tứ hướng)
Đoài (Tây tứ mệnh)(Ly – Đông Tứ hướng)
Ly (Đông tứ mệnh)(Đoài – Tây Tứ hướng)
Khảm (Đông tứ mệnh)Đông Bắc (Cấn – Tây Tứ hướng)
Tốn (Đông tứ mệnh)Tây Nam (Khôn – Tây Tứ hướng)
Chấn (Đông tứ mệnh)Tây Bắc (Càn – Tây Tứ hướng)

Tiếp tục, ví dụ với tín chủ là nữ sinh năm 1995, áp vào bảng trên, quý vị sẽ có hướng ngũ quỷ sẽ là hướng Đông Bắc. Cũng áp dụng với cách tính như trên: hóa giải bàn thờ theo hướng họa đại và cách hóa giải bàn thờ theo hướng lục sát.

=>Khám phá: Thiết kế nhà ống 3 tầng độc đáo nhất năm 2024

Hóa giải bàn thờ hướng xấu và vị trí đặt bàn thờ theo hướng phong thủy

Theo nguyên tắc bố trí các Tiết Minh, thì việc đặt bàn thờ cũng phải tuân theo nguyên tắc “Nhất vị, nhị hướng”. Câu nói này có nghĩa là hãy coi trọng việc chọn vị trí đặt bàn thờ trước tiên, tránh đặt bàn thờ theo hướng ngũ quỷ. Sau đó mới tìm hướng đặt bàn thờ. 

Theo một số tài liệu về phong thủy có nói thì vị trí để đặt bàn thờ đẹp nhất là theo cung “Âm Quý Nhân”. Bởi vị trí này sẽ luôn được các âm linh phù hộ. Vị trí đẹp thứ 2 chính là cung “Dương Quý Nhân” . Vị trí này sẽ giúp gia chủ luôn bình an và gặp may mắn. Ngoài ra cũng sẽ có một số cung tốt như: Cung Diên Thọ, cung Tài Lộc, Cung Tử tức.

hướng ngũ quỷ chính là hướng xấu, nó sẽ quấy phá và gây rắc rối cho gia chủ và các thành viên trong gia đình.
Hướng ngũ quỷ chính là hướng xấu, nó sẽ quấy phá và gây rắc rối cho gia chủ và các thành viên trong gia đình.

==>Tham khảo thêm: Thiết kế nhà ống 4 tầng

Một số gia đình sẽ đặt bàn thờ tại đại sảnh và đối diện trực tiếp cửa chính. Bởi họ nghĩ rằng đặt bàn thờ tại vị trí dễ nhìn thấy nhất sẽ đem lại nhiều may mắn và tài lộc cho họ. Tuy nhiên, để hợp sao cho hợp phong thủy thì bạn bạn cần xem xét hướng để phù hợp với ngôi nhà nhất. Và điều quan trọng là luôn phải vệ sinh bàn thờ sạch sẽ.

Việc tìm hiểu vị trí đặt bàn thờ tránh đặt bàn thờ theo hướng ngũ quỷ là điều quan trọng vì nó chính là cách xử lí bàn thờ không được hướng. Bởi hướng ngũ quỷ chính là hướng xấu, nó sẽ quấy phá và gây rắc rối cho gia chủ và các thành viên trong gia đình. Trên đây là một số chia sẻ về: hướng ngũ quỷ là gì? cách xác định hướng ngũ quỷ của bàn thờ mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn. Chúc bạn thành công.

READ MORE

Cách hóa giải vệ sinh ở giữa nhà theo chuẩn phong thủy

Trong thiết kế nhà ở, việc đặt nhà vệ sinh ở giữa nhà là một trong những đại kỵ khi thiết kế nhà vệ sinh. Nhiều gia đình mua nhà ở thì không gian trong nhà đã được thiết kế sẵn nên việc tìm cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà là điều vô cùng cần thiết. Trong bài viết này, WEDO sẽ chia sẻ tới bạn những cách hóa giải vệ sinh ở giữa nhà đặt ở giữa nhà theo chuẩn phong thủy nhất.

Tại sao không nên thiết kế nhà vệ sinh ở giữa nhà

Khu vực trung tâm được ví giống như “trái tim” của căn nhà, nơi hội tụ các luồng khí tốt để đảm bảo cho ngôi nhà luôn ngập tràn sức sống. Theo các kiến trúc sư, nhà vệ sinh theo phong cách hiện đại là sự kết hợp của phòng tắm và nhà vệ sinh gộp vào làm một.

cach-hoa-giai-nha-ve-sinh-o-giua-nha
WC kết hợp phòng tắm được sử dụng nhiều trong các kiến trúc hiện đại.

Nhà vệ sinh ở giữa nhà tích tụ nhiều uế khí…

Còn trong phong thủy, rất nhiều gia chủ phải tìm cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà vì đây là nơi tích tụ nhiều uế khí, là nơi sản sinh ra các luồng khí xấu. Các thầy phong thủy thường lưu ý gia chủ khi xây dựng: tuyệt đối khi xây nhà không được đặt nhà vệ sinh ở giữa nhà. Nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vận khí, tài lộc và khiến gia chủ thường xuyên đau ốm và gặp những điều không may.

Nhà vệ sinh ở giữa nhà chiếm nhiều diện tích và làm phức tạp thiết kế…

Không chỉ thế, việc đặt nhà vệ sinh ở giữa nhà chiếm kha khá diện tích của căn nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến không gian sinh hoạt. Đó là còn chưa nói đến hệ thống lắp đặt, hay là đường nước bị rò rỉ nữa thì cũng rất khó để khắc phục bởi vì chúng được thiết kế khép kín. Chính vì vậy nên bạn tuyệt đối không đặt nhà vệ sinh ở giữa nhà.

Nếu chẳng may thiết kế ngôi nhà của bạn có WC ở vị trí nhạy cảm đó thì bạn phải tìm cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà.

>>> Xem thêm: Nên đặt bàn thờ ở vị trí nào trong nhà chuẩn phong thủy nhất <<<

Một số điều đại kỵ trong phong thủy nhà vệ sinh

Ông bà ta vẫn thường hay nói “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Bởi vậy, khi thiết kế nhà vệ sinh, gia chủ cần phải chú ý tới phong thủy và tránh những điều kiêng kỵ trong phong thủy nhà tắm để tránh gặp phải những tai họa, những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, cuộc sống của mình và của cả những người thân trong gia đình.

Nếu ngôi nhà xây dựng lên lỡ có “phạm” thì bạn phải tìm cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà cho phù hợp.

cach hoa giai bep dat doi dien nha ve sinh 2
Khi thiết kế nhà vệ sinh, gia chủ cần phải chú ý tới phong thủy và tránh những điều kiêng kỵ trong phong thủy.

– Nhà vệ sinh kỵ khi đặt ở các vị trí sau: trung tâm của căn nhà, vị trí thanh long của cửa chính, ở cuối cùng hành lang hay liền/đối diện với bếp.

– Tuyệt đối không đặt nhà vệ sinh kỵ đặt ở hướng nam, bắc của căn nhà.

– Nhà vệ sinh kỵ đặt ở hướng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nam.

– Không thiết kế cửa nhà vệ sinh đối diện với cửa lớn, đối diện với bếp, đối diện cầu thang đi lên và đi xuống hay đối diện cửa phòng.

– Hướng của bồn cầu kỵ cùng hướng với căn nhà.

– Điện thờ kỵ đặt ở phía bên ngoài phòng vệ sinh.

– Nhà vệ sinh không nên thiết kế nằm ở phía trên phòng ngủ.

– Trong nhà vệ sinh tuyệt đối không sử dụng màu đen, màu tím đậm và các màu sắc quá bắt mắt.\

>>> Tư vấn giải đáp phong thủy: tại đây <<<

Cách hóa giải vệ sinh ở giữa nhà theo chuẩn phong thủy
Trong nhà vệ sinh tuyệt đối không sử dụng màu đen, màu tím đậm và các màu sắc quá bắt mắt.

Cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà bằng các vật phẩm phong thủy

Những vật phẩm phong thủy không chỉ đem lại sự may mắn hay tài lộc cho gia chủ mà nó còn góp phần cân bằng các luồng sinh khó bên trong căn nhà, là cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà phổ biến nhất.

1. Cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà bằng Bảo bình thủy và thạch anh trắng

Cách hóa giải vệ sinh ở giữa nhà theo chuẩn phong thủy
Cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà tốt nhất,giải trừ uế khí này là dùng một lọ đá thách anh bảo bình thủy với khối lượng tổng tầm 3 – 5 kg.

Việc đặt nhà vệ sinh ở giữa nhà sẽ phân tán uế khí ra khắp căn nhà đẹp gây ảnh hưởng đến tài lộc và sức khỏe cho gia chủ và các thành viên trong gia đình. Vì vậy nên cách tốt nhất để giải trừ uế khí này là dùng một lọ đá thách anh bảo bình thủy với khối lượng tổng tầm 3 – 5 kg. Gia chủ hãy đặt nó vào nơi khô ráo nhất trong nhà vệ sinh. Nguồn năng lượng từ đá sẽ giúp hóa giải các nguồn uế khí trong nhà vệ sinh.

2. Cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà bằng Gương bát quái gỗ đào hổ phù

Cách hóa giải vệ sinh ở giữa nhà theo chuẩn phong thủy
Gương bát quái là một vật phẩm phong thủy nổi tiếng, nó giúp bảo vệ, khắc phục và hóa giải vận khí.

Gương bát quái là một vật phẩm phong thủy nổi tiếng, nó giúp bảo vệ, khắc phục và hóa giải vận khí các ngôi nhà có thiết kế xấu, phạm phải phong thủy. Gia chủ chỉ việc đặt chiếc gương bát quái ở trước cửa nhà vệ sinh, nó sẽ thay đổi khí trường, loại trừ những tác động xấu và ngăn không cho hung khí phát tán ra cả căn nhà. Chỉ là một vật phẩm nhỏ nhưng thực sự có võ, là cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà được nhiều người lựa chọn.

3. Cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà bằng Ba đồng hoa mai

Cách hóa giải vệ sinh ở giữa nhà theo chuẩn phong thủy
Đồng hoa mai nó có tác dụng cải vận và tích tụ tài lộc và trấn yểm bình an cho gia chủ.

Đồng hoa mai nó có tác dụng cải vận và tích tụ tài lộc và trấn yểm bình an cho gia chủ. Gia chủ chỉ cần sử dụng 3 đồng tiền treo ở trước cửa nhà vệ sinh, tránh cách hướng xấu như Ngũ Quỷ, Họa Hại, Tuyệt Mệnh, Lục Sát. Và nên nhớ, không nên đặt bên trong nhà vệ sinh vì như thế sẽ mất tác dụng.

Như vậy, WEDO đã cung cấp đến các bạn những cách hóa giải nhà vệ sinh ở giữa nhà đơn giản và hiệu quả nhất. Chúc các bạn áp dụng thành công!

Xem thêm: Các mẫu thiết kế nhà cấp 4 mái thái có gác lửng hợp phong thủy

READ MORE

Nên đặt bàn thờ ở vị trí nào trong nhà chuẩn phong thủy nhất

Đối với gia đình Việt, đặt bàn thờ ở vị trí nào thuận với Trời – Đất, phù hợp với phong thủy sẽ mang lại cho gia chủ và các thành viên trong gia đình nhiều tài lộc, may mắn và sức khỏe và sự an khang. Vậy nên, việc lựa chọn vị trí thiết kế và setup bàn thờ gia tiên, bàn thờ phật hay bàn thờ chúa,… Sao cho đúng là cực kỳ quan trọng.

Đối với gia đình Việt, đặt bàn thờ ở vị trí nào thuận với Trời - Đất
Đối với gia đình Việt, đặt bàn thờ ở vị trí nào thuận với Trời – Đất

Vậy lựa chọn đặt bàn thờ ở vị trí nào trong nhà để giúp đảm bảo trọn vẹn cả về yếu tố phong thủy, tâm linh và tránh được những sai phạm không đáng có. Trong bài viết này, hãy cùng WEDO tìm hiểu: nên đặt bàn thờ ở vị trí nào trong nhà chuẩn phong thủy nhất.

Nên đặt bàn thờ ở vị trí nào hợp

Nhà cao tầng nên đặt bàn thờ ở vị trí nào

Đối với nhà cao tầng, gia chủ nên đặt bàn thờ ở những nơi vững chãi, đặc biệt phía sau là bức tường chứ không nên là cửa sổ hoặc kính, rèm,… Thường thì những ngôi nhà đất thường có diện tích rộng rãi với thiết kế nhiều tầng. Vậy nên cách tốt nhất là nên đặt bàn thờ ở một căn phòng riêng biệt, nằm ở vị trí cao nhất của ngôi nhà, cụ thể là tầng cao nhất.

Đối với nhà cao tầng, gia chủ nên đặt bàn thờ ở những nơi vững chãi, đặc biệt phía sau là bức tường
Đối với nhà cao tầng, gia chủ nên đặt bàn thờ ở những nơi vững chãi, đặc biệt phía sau là bức tường.

Bởi đây là vị trí tốt, thông thoáng và yên tĩnh mà lại có khoảng sân thượng rộng rãi, tiện có thể tập trung nhiều người vào các dịp lễ hay dỗ chạp. Ngoài ra, phía trên bàn thờ không nên có thêm tầng nào khác. Bởi sẽ bị các hoạt động không gian sinh hoạt khác “đè” lên.

Nếu gia chủ không có điều kiện làm phòng thờ ở tầng cao nhất thì bạn cũng lưu ý không nên bố trí bàn thờ ở dưới nhà vệ sinh
Nếu gia chủ không có điều kiện làm phòng thờ ở tầng cao nhất thì bạn cũng lưu ý không nên bố trí bàn thờ ở dưới nhà vệ sinh

Nếu gia chủ không có điều kiện làm phòng thờ ở tầng cao nhất thì bạn cũng lưu ý không nên bố trí bàn thờ ở dưới nhà vệ sinh, phòng vui chơi của trẻ em hay phòng sinh hoạt chung giải trí của gia đình,… vì nếu đặt ở những vị trí như thế sẽ làm mất đi sự tôn nghiêm và trang trọng của khu vực thờ cúng, tâm linh.

Căn hộ chung cư thì nên đặt bàn thờ ở vị trí nào

Các dự án chung cư ngày nay đang xuất hiện ngày một nhiều hơn và chúng đã trở thành sự lựa chọn thích hợp nhất của các gia đình hiện nay. Vậy, ở chung cư nên đặt bàn thờ ở vị trí nào?

Vậy, ở chung cư nên đặt bàn thờ ở vị trí nào?
Vậy, ở chung cư nên đặt bàn thờ ở vị trí nào?

Đối với các căn hộ chung cư, do các hoạt động sinh hoạt hàng ngày diễn ra cùng trên chung một mặt sàn cũng khiến cho mọi thứ bắt buộc phải thay đổi và việc lựa chọn một vị trí hợp lý cho bàn thờ cũng trở nên khó khăn hơn.

Gia chủ nên chọn những góc thờ, bàn thờ đặt trong khoảng giữa các mặt bằng căn hộ và không nên đặt nằm hẳn một phòng nào cả.
Gia chủ nên chọn những góc thờ, bàn thờ đặt trong khoảng giữa các mặt bằng căn hộ và không nên đặt nằm hẳn một phòng nào cả.

Gia chủ nên chọn những góc thờ, bàn thờ đặt trong khoảng giữa các mặt bằng căn hộ và không nên đặt nằm hẳn một phòng nào cả.

Vị trí bàn thờ nên đặt ở vị trí thoáng, nhưng không được nhìn thẳng vào khu bếp bếp hay giường ngủ. Xung quanh bàn thờ gia chủ có thể làm rèm có những hoa văn cổ, khi đốt nhang để thờ cúng bạn hãy kéo rèm lên. Sau khi hết nhang thì bạn lại buông rèm xuống, để giữ cho không gian thờ cúng luôn được thanh tịnh.

Nên chọn vị trí đặt bàn thờ căn hộ chung cư ở đâu hút tài lộc.
Nên chọn vị trí đặt bàn thờ căn hộ chung cư ở đâu hút tài lộc.

Nói tóm lại, đối với những căn hộ chung cư, nếu không bố trí được một phòng thờ riêng thì cũng cần có rèm hay vách ngăn để che bàn thờ và đặt bàn thờ ở vị trí trang trọng, thông thoáng nhất.

Nên đặt bàn thờ theo hướng nào?

Với gia chủ mang mệnh Đông tứ trạch, thì nên đặt bàn thờ theo hướng Nam (Ly), Bắc (Khảm), Đông (Chấn) và Đông Nam (Tốn). Đối với gia chủ mang mệnh Tây tứ trạch, hãy đặt bàn thờ theo hướng Tây (Đoài), Tây Bắc (Càn), Tây Nam (Khôn) hoặc Đông Bắc (Cấn)

Việc lựa chọn bố trí bàn thờ trong nhà còn nên dựa theo nguyên tắc “tọa cát hướng cát”.
Việc lựa chọn bố trí bàn thờ trong nhà còn nên dựa theo nguyên tắc “tọa cát hướng cát”.

Bên cạnh đó, việc lựa chọn bố trí bàn thờ trong nhà còn nên dựa theo nguyên tắc “tọa cát hướng cát”, tức là chọn vị trí tốt và hướng tốt so với tuổi của gia chủ. Bên cạnh đó, gia chủ khi chọn hướng đặt bàn thờ cũng cần lưu ý những hướng xấu sau:

  • Không đặt bàn thờ nhìn ra hướng hướng Đông Bắc và Tây Nam bởi đây là những hướng phạm Ngũ quỷ.
  • Không đặt bàn thờ ở hướng Tây Nam và nhìn ra hướng Đông Bắc.
  • Không đặt bàn thờ ở hướng Đông Bắc và nhìn ra hướng Tây Nam.
Bên cạnh vấn đề như: vị trí đặt bàn thờ trong nhà ống, chúng ta cũng cần lưu ý những vị trí kiêng đặt bàn thờ để tránh phạm vào phong thủy.
Bên cạnh vấn đề như: vị trí đặt bàn thờ trong nhà ống, chúng ta cũng cần lưu ý những vị trí kiêng đặt bàn thờ để tránh phạm vào phong thủy.

Những lưu ý khi bố trí hướng đặt bàn thờ trong nhà

Bên cạnh vấn đề như: vị trí đặt bàn thờ trong nhà ống, chúng ta cũng cần lưu ý những vị trí kiêng đặt bàn thờ để tránh phạm vào phong thủy.

Không nên đặt bàn thờ dưới xà ngang

Khi đặt bàn thờ dưới xà ngang sẽ gây sự đè nén, tạo áp lực và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phong thủy.Điều này sẽ phạm vào điều cấm kỵ, điều này có thể khiến cho sức khỏe của gia chủ hoặc các thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây đau đầu, thần kinh suy nhược,.. hoặc nặng hơn là làm ảnh hưởng đến vận khí của gia đình.

Không nên để đồ đạc linh tinh dưới bàn th

Khu vực phía dưới bàn thờ phải được gọn gàng, không chất đống các loại đồ đạc linh tinh và không bài trí bể cá cảnh ở phía dưới bàn thờ. Bởi điều này có thể gây ra sa sút tinh thần hoặc làm hao hụt tài sản của gia chủ. 

Khu vực phía dưới bàn thờ phải được gọn gàng, không chất đống các loại đồ đạc linh tinh.
Khu vực phía dưới bàn thờ phải được gọn gàng, không chất đống các loại đồ đạc linh tinh.

Không đặt bàn thờ ở đối diện cửa sổ

Phòng thờ cũng cần có ánh sáng tự nhiên tốt, nhưng bạn nên tránh đặt bàn thờ ở các vị trí gần cửa ra vào hoặc gần cửa sổ. Theo các chuyên gia phong thủy, vị trí gần cửa sổ hay chính diện cửa sổ sẽ khiến ánh nắng và gió trời chiếu vào bàn thờ mang theo nhiều năng lượng dương, gây mất cân bằng âm dương, khiến người âm khó lòng chứng giám và phù hộ cho con cháu trong nhà.

Để hóa giải, bạn có thể dùng đôi Lộc Bình.
Để hóa giải, bạn có thể dùng đôi Lộc Bình.

Để hóa giải, bạn có thể dùng đôi Lộc Bình. Bởi, trong phong thủy, Lộc Bình có tác dụng ổn định nguyên khí giúp hóa giải năng lượng xấu không cần thiết.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng bình phong hay vách ngăn hoặc là tiểu cảnh để cản và phát tán khí xấu, cân bằng âm dương.

bạn cũng có thể dùng bình phong hay vách ngăn hoặc là tiểu cảnh để cản và phát tán khí xấu.
Bạn cũng có thể dùng bình phong hay vách ngăn hoặc là tiểu cảnh để cản và phát tán khí xấu.

Bài vị trên bàn thờ không đặt sát tường

Nhiều người hỏi: Có nên đặt bàn thờ ở vị trí góc nhà. Câu trả lời là còn tùy thuộc. Bạn cần chú ý không đặt bài vị sát tường vì sẽ gây ảnh hưởng đến tiền đồ và vận mệnh cả đời của con cháu sau này. 

Gia chủ phải nhớ là luôn để một khoảng trống nhỏ giữa bàn thờ và bài vị tổ tiên. Đối lập với vị trí đặt bài vị, tượng Thần Phật lại cần đặt sát tường mới tốt.

Nên giữ không gian thờ sự gọn gàng, sạch sẽ.
Nên giữ không gian thờ sự gọn gàng, sạch sẽ.
Thiết kế, trang trí phòng thờ đẹp với gỗ tự nhiên
Thiết kế, trang trí phòng thờ đẹp với gỗ tự nhiên
hướng bàn thờ cũng rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh gia chủ
hướng bàn thờ cũng rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh gia chủ
Bố trí bàn thờ trong phòng khách
Bố trí bàn thờ trong phòng khách
Nên thiết kế một gian thờ riêng cho nhà 1 tầng.
Nên thiết kế một gian thờ riêng cho nhà 1 tầng.
Vị trí bàn thờ trong nhà chung cư cao cấp.
Vị trí bàn thờ trong nhà chung cư cao cấp.
Vị trí đặt bàn thờ gia tiên nên chú ý là không bao giờ được đặt bàn thờ dưới xà ngang nhà.
Vị trí đặt bàn thờ gia tiên nên chú ý là không bao giờ được đặt bàn thờ dưới xà ngang nhà.
Đặt bàn thờ ở 1 góc sẽ giúp căn nhà trở nên gọn gàng hơn.
Đặt bàn thờ ở 1 góc sẽ giúp căn nhà trở nên gọn gàng hơn.
Gian thờ nên có rèm che riêng tạo sự thanh tịnh
Gian thờ nên có rèm che riêng tạo sự thanh tịnh
Bố trí bàn thờ cho phòng khách.
Bố trí bàn thờ cho phòng khách.

Trên đây là bài viết nên đặt bàn thờ ở vị trí nào trong nhà chuẩn phong thủy nhấtHy vọng những thứ mà chúng tôi đã chia sẻ ở trên sẽ giúp cho bạn phần nào có những thông tin bổ ích giúp bạn có được cách bài trí bàn thờ đúng và những vị trí không nên đặt bàn thờ theo chuẩn phong thủy, mang tới tài lộc, may mắn cho gia chủ.

READ MORE

Đặt bếp đối diện nhà vệ sinh có xấu không? và 4 cách hóa giải đơn giản

Bố trí bếp đối diện nhà vệ sinh là điều kiêng kỵ trong phong thủy. Bởi bếp là nơi giữ lửa, giữ tài lộc, nơi gia đình quay quần bên nhau. Nhưng ngược lại, nhà vệ sinh là nơi ô uế, tích tụ nhiều khí xấu trong nhà. Chính vì thế, đặt bếp đối diện cửa nhà vệ sinh có thể cản trở tài lộc của gia chủ. Điều này có ảnh hưởng ra sao và cách hóa giải như thế nào, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của WEDO.

Có nên đặt bếp đối diện nhà vệ sinh không?

Xét về mặt phong thủy: Bếp đại diện cho Hỏa, nhà vệ sinh đại diện cho Thủy. Nếu đặt bếp ăn đối diện phòng vệ sinh, Thủy – Hỏa sẽ xung khắc. Từ đó gây ra những mâu thuẫn trong gia đình, mang đến nhiều rủi ro cho gia chủ.

Có nên đặt bếp đối diện nhà vệ sinh không?
Nếu đặt bếp ăn đối diện phòng vệ sinh, Thủy – Hỏa sẽ xung khắc

Xét về mặt khoa học: Nhà vệ sinh là nơi có nhiều vi khuẩn nhất trong nhà, dễ nuôi mầm bệnh. Bếp là khu vực nấu nướng, cung cấp thức ăn. Nếu đặt nhà vệ sinh đối diện bếp sẽ tạo cơ hội cho các loại vi khuẩn xâm nhập vào đồ ăn, mang đến mầm bệnh cho mọi người.

Theo phân tích trên, nếu bạn đang tự hỏi bếp có nên đối diện nhà vệ sinh thì câu trả lời là không. Nhà vệ sinh được coi là nơi riêng tư, nơi có nhiều luồng khí xấu chứa đựng những thứ ô uế, bỏ đi của con người. Còn bếp là nơi ấm cúng, sạch sẽ và giữ “lửa” cũng như tài lộc cho cả gia đình. Chính vì vậy, khi thiet ke nha, bạn không nên đặt bếp đối diện nhà vệ sinh để tránh ảnh hưởng tới phong thủy ngôi nhà.

=> Xem thêm: Top mẫu nhà cấp 4 mái Thái 300 triệu đơn giản đẹp nhất hiện nay.

Cách hóa giải về phong thủy khi đặt bếp đối diện nhà vệ sinh

Cách hóa giải về phong thủy khi đặt bếp đối diện nhà vệ sinh
Cách hóa giải về phong thủy

Trường hợp 1: Hướng cửa bếp đối diện nhà vệ sinh

+ Đặt một tấm bình phong để ngăn cách hai không gian.

+ Sử dụng màng để tránh cản trở việc đi lại.

+ Thiết kế cửa giả chắn trước toilet để ngăn luồng khí xấu xâm nhập vào phòng bếp.

+ Giữ cho nhà ăn và nhà vệ sinh luôn sạch sẽ, ngăn nắp.

+ Trong quá trình nấu nướng cũng nên mở cửa sổ bếp, đóng kín cửa toilet để hạn chế mùi trong phòng.

+ Trong phòng bếp và phòng vệ sinh, bạn nên lắp quạt thông gió để thông thoáng khí.

+ Thực phẩm để trong bếp nên đậy lại và ngăn không cho âm khí từ nhà vệ sinh xâm nhập.

+ Tránh tình trạng bày bừa tại bồn rửa quá lâu sau khi sử dụng.

+ Lắp đặt cửa gương kính một chiều, nó sẽ phản chiếu lại khu vực nhà bếp tạo ra luồng hỏa khí cho khu vệ sinh.

+ Lắp đặt hệ thống thông gió giúp cho giảm mùi thức ăn bay khắp phòng, mùi nhà vệ sinh sẽ không bị ẩm quá lâu trong phòng.

Trường hợp 1: Hướng cửa bếp đối diện nhà vệ sinh
Trường hợp 1: Hướng cửa bếp đối diện nhà vệ sinh

Trường hợp 2: Phong thủy nhà vệ sinh gần bếp

Dựa theo quan niệm của người phương Đông, thủy hỏa là hai ngũ hành xung khắc nhau. Vì thế, phòng bếp thường có tính hỏa (sinh lửa) và toilet luôn có thủy (nước trong nhà vệ sinh). Do đó, việc bố trí gần nhau sẽ xảy ra nhiều điều xung khắc không tốt cho ngôi nhà. Cách hóa giải cụ thể như sau:

+ Đặt các thiệt bị, vật dụng mang tính Thủy của cả 2 khu vực gần nhau. Chẳng hạn như: Vòi nước, chậu rửa, tủ lạnh của phòng bếp gần với bồn nước, chậu rửa của nhà vệ sinh.

+ Những vật mang tính Thủy của nhà vệ sinh (và cả trong phòng bếp) không được đặt gần bếp nấu hay các thiết bị mang tính Hỏa như lò vi sóng.

+ Vệ sinh thường xuyên, sạch sẽ nhà bếp và toilet để đảm bảo không khí được khô thoáng, tránh vi khuẩn sinh sôi.

+ Thiết kế nhà vệ sinh cần có cửa sổ hoặc thiết bị thông gió

+ Thực hiện xây dựng vách ngăn cho 2 khu vực

Trường hợp 2: Phong thủy nhà vệ sinh gần bếp
Trường hợp 2: Phong thủy nhà vệ sinh gần bếp

Trường hợp 3: Bếp đối diện nhà vệ sinh nhưng cửa không đối diện nhau

Nếu căn nhà thiết kế phòng bếp và nhà vệ sinh gần nhau nhưng 2 cửa không đối diện nhau thì cách hóa giải sẽ đơn giản hơn nhiều. Cụ thể:

+ Thường xuyên đóng cửa nhà vệ sinh và lắp thêm thiết bị thông gió hoặc bố trí cửa sổ

+ Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và WC để không khí khô thoáng, sạch sẽ

+ Làm cửa giả chắn trước nhà vệ sinh (không cần khung)

+ Xây bình phong, tường hoặc lắp màng 

Trường hợp 3: Bếp đối diện nhà vệ sinh nhưng cửa không đối diện nhau
Trường hợp 3: Bếp đối diện nhà vệ sinh nhưng cửa không đối diện nhau

Trường hợp 4: Nhà vệ sinh trên bếp

 Với nhà ở hay nhà biệt thự nhiều tầng, chắc hẳn sẽ có một số trường hợp bố trí nhà vệ sinh trên nhà bếp. Đây cũng là một điều đại kỵ mà bạn nên tìm cách hóa giải:

+ Chuyển nhà vệ sinh sang khu vực khác

+ Đổi vị trí bếp, tránh để dưới bồn cầu

Bài viết hôm nay của WEDO đã giải thích cho bạn cách hóa giải phong thủy khi đặt bếp đối diện nhà vệ sinh. Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn tránh được những khó khăn và lỗi sai không cần thiết. Chúc bạn tích góp được những thông tin hữu ích qua bài viết này. 

READ MORE

Kích thước cửa gỗ theo thước Lỗ Ban hợp phong thủy

Theo quan niệm từ xa xưa “Có thờ có thiêng có kiêng có lành”, việc sử dụng kích thước cửa gỗ hợp với phong thủy được mọi người truyền lại cho nhau qua nhiều cách. Cũng bởi do từ xa xưa và thông tin truyền đạt theo nhiều cách khác nhau nên bản thân Thước Lỗ ban hiện tại cũng có rất nhiều thước và thước nào dùng cho việc gì cũng có những ý kiến trái chiều nhau.

Chúng tôi xin giới thiệu với các bạn một số kích thước thông thường hay sử dụng trong thiết kế cửa gỗ vừa đảm bảo kiến trúc, vừa đảm bảo yếu tố “đẹp” theo thước lỗ ban.

Do có nhiều loại thước nên chúng tôi sẽ phân tích nhiều trường hợp ứng với các thước khác nhau. Và để trung hòa nhất các bạn có thể sử dụng một số kích thước mà ứng với thước nào cũng có điều tốt (vào cung đỏ của thước).

Chúng tôi sẽ giới thiệu kích thước đẹp theo thước Lỗ ban dạng thước cuộn rút bán ngoài thị trường (gồm Thước Lỗ ban 42,9cm ở phía trên và thước Lỗ ban 39cm nằm phía dưới) Thước Lỗ ban 52cm được dùng phổ biến theo lưu truyền hiện tại.

Cần phải hiểu bản chất, kích thước lấy theo thước lỗ ban là kích thước thông thủy hay kích thước lọt sáng. Đây là phần không gian sử dụng thực tế sau khi hoàn thiện cửa để đi lại. Kích thước lọt sáng này là kích thước không tính phần khuôn cửa (Xem các hình sau để hiểu hơn kích thước cần đo để lấy theo thước lỗ ban).

Tương ứng với mỗi loại cửa, chúng ta có cách kích thước khác nhau. Chúng tôi đưa ra các loại cửa phổ biến, các cửa đặc biệt khác vui lòng tham khảo kích thước lỗ ban tại ứng dụng tra thước lỗ ban online http://wedo.com.vn/thuocloban

Kích thước cửa gỗ theo thước Lỗ Ban hợp phong thủy
Kích thước cửa theo phong thủy

1. VỚI CỬA ĐI 01 CÁCH MỞ QUAY

Cửa đi một cánh mở quay là loại cửa phố biến nhất và hay gặp nhất. Kích thước thông thủy đẹp nhất của loại cửa này là 81cm x 212cm

  • Rộng 81cm (0,81m) (khoảng xê dịch cho phép là: 80,5cm đến 81,8cm)
  • Cao 212cm (2,12m) (khoảng xê dịch cho phép là: 210.8cm đến 214.2cm).
KÍCH THƯỚC CỬA ĐI 01 CÁNH MỞ QUAY THEO THƯỚC LỖ BAN (đơn vị cm)
 KÍCH THƯỚC THÔNG THỦY (LỌT SÁNG)TÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 4,5CMTÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 6CM
Kích thước tính thước lỗ banChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xâyChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xây
CHIỀU CAO2124,5216,56218
CHIỀU RỘNG814,590693

Đây là kích thước chưa tính khuôn cửa gỗ. Thông thường khuôn cửa gỗ có độ dày là 4.5cm cho một bên. Vậy nên khoảng cách để trong khi xây để lắp cửa sẽ là 90cm x 216.5cm (Chiều rộng: 90cm = 81cm + 4.5cm bên trái + 4.5cm bên phải, chiều cao 212cm + 4.5cm).
Kích thước 81cm x 212cm là phù hợp với cả 3 loại thước đã giới thiệu. Ứng với mỗi thước rơi vào một cung khác nhau (xem bảng tổng hợp kích thước). Nếu so sánh kích thước chỉ với 1 hoặc 2 loại thước lỗ ban thì khoảng xê dịch sẽ lớn hơn.
Trong trường hợp các bạn làm khuôn dày hơn 4.5cm cho 1 bên thì kích thước cộng thêm là chiều dày khuôn của bạn.

Một số trường hợp đặc biệt khi chọn kích thước hợp lỗ ban cho cửa đi 01 cách mở quay:

  • Trong trường hợp cách cửa do yêu cầu phải nhỏ hơn 81cm thì bạn có thể sử dụng kích thước cửa thông thủy là 69cm (chưa tính khuôn). Kích thước này không đẹp khi xem với thước lỗ ban 52cm nhưng đẹp với thước lỗ ban 42,9cm và 39cm (thước rút sắt đang bán ngoài thị trường).
  • Trong trường hợp kích thước cửa to hơn 81cm, bạn có thể sử dụng kích thước là 106cm (khoảng xê dịch cho phép là 105.5 đến 109cm) (chưa tính khuôn)
  • Trong trường hợp chiều cao cửa thấp hơn 212cm, bạn có thể sử dụng kích thước thông thủy cho cửa là: 198cm (chưa tính khuôn), khoảng xê dịch là: từ 191.5cm đến 198cm. Kích thước này không đẹp khi xem với thước lỗ ban 52cm nhưng đẹp với thước lỗ ban 42,9cm và 39cm (thước rút sắt đang bán ngoài thị trường).
  • Trong trường hợp do yêu cầu tỉ lệ cửa làm cửa cao hơn 212cm, bạn có thể sử dụng kích thước thông thủy từ 215 đến 218cm (không đẹp với thước 52cm nhưng đẹp với thước 42,9cm và 39cm.) hoặc từ 231 đến 237.5cm (đẹp với cả 3 thước lỗ ban đang phổ biến).

Với các cửa đi có ô thoáng bên trên thì kích thước chỉ tính phần cách phía dưới, không cộng cả ô thoáng bên trên vào kích thước để tra lỗ ban.

2. VỚI CỬA ĐI 02 CÁNH LỆCH MỞ QUAY (1 CÁNH TO 1 CÁNH BÉ)
Nhà làm cửa 2 cánh lệch thường do yêu cầu tỉ lệ về kiến trúc hoặc do kích thước làm cửa bị lệnh. Kích thước thông thủy phổ biến cho 2 cánh là:

  • Rộng x cao: 109cm x 212cm (khoảng xê dịch cho bề rộng là 105.5 đến 109cm). Kích thước bề rộng chia 2 cánh tương ứng là 69cm + 40cm.
  • Hoặc Rộng x cao 126cm x 212cm. (khoảng xê dịch bề rộng là 125cm đến 128.5cm). Kích thước bề rộng chia 2 cánh tương ứng là 81cm + 45cm.
KÍCH THƯỚC CỬA ĐI 02 CÁNH MỞ QUAY, 1 CÁNH TO 1 CÁNH NHỎ THEO THƯỚC LỖ BAN (đơn vị cm)
 KÍCH THƯỚC THÔNG THỦY (LỌT SÁNG)TÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 4,5CMTÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 6CM
Kích thước tính thước lỗ banChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xâyChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xây
CHIỀU CAO2124,5216,56218
CHIỀU RỘNG
1094,51186121
1264,51356138

3. VỚI CỬA ĐI 02 CÁNH MỞ QUAY (2 CÁNH BẰNG NHAU)

Nhà làm cửa đi mở quay hai cánh thường có thiết kế cân đối hoặc dùng để mở ra các không gian đệm như sảnh hoặc ban công. Kích thước thông thủy phổ biến cho cửa mở quay 2 cánh cân này là:

  • Rộng x cao thông thủy là: 126cm x 212cm, kích thước tương ứng cho mỗi cánh là:63cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 135cm, kích thước từ sàn đến mép trên trường là 216.5cm (tương ứng với khuôn dày 4.5cm).
  • Hoặc Rộng x Cao thông thủy là: 133cm x 212cm, (khoảng xê dịch bề rộng là: 132.8cm đến 133.8cm), kích thước tương ứng cho mỗi cánh là 66.5cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 142cm, kích thước từ sàn đến mép trên trường là 216.5cm (tương ứng với khuôn dày 4.5cm).
  • Hoặc Rộng x Cao thông thủy là: 153cm x 212cm (khoảng xê dịch cho phép ứng của bề rộng là 152.5cm đến 155cm). Kích thước tương ứng cho mỗi cánh cửa là 76.5cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 162cm, kích thước từ sàn đến mép trên trường là 216.5cm (tương ứng với khuôn dày 4.5cm).
  • Hoặc Rộng x Cao thông thủy là: 176cm x 212cm (khoảng xê dịch cho phép ứng của bề rộng là 176cm đến 176.5cm). Kích thước tương ứng cho mỗi cánh cửa là 88cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 185cm, kích thước từ sàn đến mép trên trường là 216.5cm (tương ứng với khuôn dày 4.5cm).
KÍCH THƯỚC CỬA ĐI 02 CÁNH MỞ QUAY, 2 CÁNH BẰNG NHAU THEO THƯỚC LỖ BAN (đơn vị cm)
 KÍCH THƯỚC THÔNG THỦY   (LỌT SÁNG)TÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 4,5CMTÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 6CM
Kích thước tính thước lỗ banChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xâyChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xây
CHIỀU CAO2124,5216,56218
CHIỀU RỘNG
1264,51356138
1334,51426145
1534,51626165
1764,51856188

4. CỬA ĐI 04 CÁNH MỞ QUAY, 2 CÁNH PHỤ 2 CÁNH CHÍNH

Cửa 4 cánh mở quay không bằng nhau thường dùng cho nhà có thiết kế mở 4 cánh nhưng kích thước mặt tiền nhỏ. Kích thước thông thủy tương ứng cho cửa này là

  • Rộng x Cao thông thủy: 176 x 212cm. Mỗi cánh tương ứng là 60 và 28cm;
  • Rộng x Cao thông thủy: 211 x 212cm (khoảng xê dịch chiều rộng từ 211 đến 214cm) Mỗi cánh tương ứng là 69 và 36,5cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 220cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
KÍCH THƯỚC CỬA ĐI 04 CÁNH MỞ QUAY, 2 CÁNH CHÍNH, 2 CÁNH PHỤ THEO THƯỚC LỖ BAN (đơn vị cm)
 KÍCH THƯỚC THÔNG THỦY   (LỌT SÁNG)TÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 4,5CMTÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 6CM
Kích thước tính thước lỗ banChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xâyChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xây
CHIỀU CAO2124,5216,56218
CHIỀU RỘNG
1764,51856188
2114,52206223

==> Tham khảo thêm: Thiết kế biệt thự mini độc đáo

5. CỬA ĐI 04 CÁNH MỞ QUAY, 4 CÁNH BẰNG NHAU

Cửa đi 4 cánh mở quay có 4 cánh đều nhau (hoặc lệnh nhau không nhiều) thường dùng cho nhà có mặt tiền rộng hoặc nhà muốn kinh doanh, bán hàng hoặc nhà ống nhưng muốn có diện tiếp xúc với thiên nhiên nhiều hơn. KÍch thước thông thủy phổ biến cho cửa 4 cánh mở quay là:

  • Rộng x Cao thông thủy: 236 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 231cm đến 237,5cm). Tương ứng mỗi cửa là 59cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 245cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
  • Rộng x Cao thông thủy: 255 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 254cm đến 257cm). Tương ứng mỗi cửa là 63,75cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 264cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
  • Rộng x Cao thông thủy: 262 x 212cm.Tương ứng mỗi cửa là 65,5cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 271cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
  • Rộng x Cao thông thủy: 282 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 281cm đến 284cm) Tương ứng mỗi cửa là 70,5cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 290cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
  • Rộng x Cao thông thủy: 341 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 240cm đến 242,5cm) Tương ứng mỗi cửa là 85,25cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 250cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
  • Rộng x Cao thông thủy: 360 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 260cm đến 262cm hoặc từ 367cm đến 369,5cm) Tương ứng mỗi cửa là 90cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 269cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
KÍCH THƯỚC CỬA ĐI 04 CÁNH MỞ QUAY, 4 CÁNH BẰNG NHAU (đơn vị cm)
 KÍCH THƯỚC THÔNG THỦY   (LỌT SÁNG)TÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 4,5CMTÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 6CM
Kích thước tính thước lỗ banChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xâyChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xây
CHIỀU CAO2124,5216,56218
CHIỀU RỘNG
2364,52456248
2554,52646267
2624,52716274
2824,52916294
3414,53506353
3604,53696372

6. CỬA ĐI 06 CÁNH MỞ QUAY, 4 CÁNH TO VÀ 2 CÁNH NHỎ

Cửa đi 6 cánh mở quay có 6 cánh không đều nhau, thường dùng cho nhà đẹp có mặt tiền rộng hoặc hoặc dạng nhà vườn kiểu truyền thống, cửa chia nhỏ nhìn ra sân vườn. KÍch thước thông thủy phổ biến cho cửa 6 cánh mở quay loại này là:

  • Rộng x Cao thông thủy: 368 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 260cm đến 262cm hoặc từ 367cm đến 369,5cm) Tương ứng mỗi cửa là 75cm và 34cm cho cửa nhỏ. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 377cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
  • Rộng x Cao thông thủy: 388 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 286,5cm đến 291cm) Tương ứng mỗi cửa là 81cm và 32cm cho cửa nhỏ. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 397cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
KÍCH THƯỚC CỬA ĐI 06 CÁNH MỞ QUAY, 4 CÁNH CHÍNH, 2 CÁNH PHỤ (đơn vị tính cm)
 KÍCH THƯỚC THÔNG THỦY   (LỌT SÁNG)TÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 4,5CMTÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 6CM
Kích thước tính thước lỗ banChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xâyChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xây
CHIỀU CAO2124,5216,56218
CHIỀU RỘNG
3684,53776380
3884,53976400

7. CỬA ĐI 06 CÁNH MỞ QUAY, 6 CÁNH BẰNG NHAU

  • Cửa đi 6 cánh mở quay có 6 cánh đều nhau, thường dùng cho nhà có mặt tiền rất rộng hoặc hoặc dạng nhà vườn kiểu truyền thống, nhiều cửa nhìn ra sân vườn. KÍch thước thông thủy phổ biến cho cửa 6 cánh mở quay loại này là:
  • Rộng x Cao thông thủy: 390 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 286,5cm đến 291cm) Tương ứng mỗi cửa là 65cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 399cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
  • Rộng x Cao thông thủy: 411 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 410cm đến 412,5cm) Tương ứng mỗi cửa là 68,5cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 420cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
  • Rộng x Cao thông thủy: 447 x 212cm (khoảng xê dịch cho phép là từ 446cm đến 448cm) Tương ứng mỗi cửa là 74,5cm. Kích thước bề rộng từ tường đến tường là 456cm, từ sàn đến lanh tô là 216,5cm (tương ứng với khuôn cửa dày 4,5cm)
KÍCH THƯỚC CỬA ĐI 06 CÁNH MỞ QUAY, 6 CÁNH BẰNG NHAU (đơn vị tính cm)
 KÍCH THƯỚC THÔNG THỦY   (LỌT SÁNG)TÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 4,5CMTÍNH KHOẢNG KHÔNG KHI XÂY VỚI KHUÔN CỬA DÀY 6CM
Kích thước tính thước lỗ banChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xâyChiều dày khuôn gỗKhoảng cách để trống Tường-Tường khi xây
CHIỀU CAO2124,5216,56218
CHIỀU RỘNG
3904,53996402
4114,54206423
4474,54566459

Lời khuyên:

Cho dù kích thước theo lỗ ban hợp với phong thủy hay không, bạn luôn phải nhớ rằng mọi kích thước cho dù thế nào phải đảm bảo trước tiên là phải thuận lợi trong quá trình sử dụng. Tiếp theo trong kiến trúc vẻ đẹp về mặt thẩm mỹ thì tỉ lệ là điều rất quan trọng, tỷ lệ quyết định đẹp xấu, tỷ lệ nói lên trường phái kiến trúc… Bạn đừng quên hai vấn đề trên khi chọn kích thước để làm cửa cho nhà mình nhé.


Thạc sỹ Nguyễn Hồng Giang  – Wedo.,jsc

READ MORE